-
Tiếng Việt còn, Dân Việt còn.
Văn-hoá Việt còn, Tổ-quốc Việt còn. -
Bài mới nhất
- SAO MẸ KHÔNG TIN CON? (Nguyên Lương)
- NHẠC (nguoiviettudo)
- NƯỚC MẤT – MẤT THEO NƯỚC (Võ Nhẫn, K20)
- Tùy bút: KỶ NIỆM HỘI NGỘ KHÓA 6/68 SQTB THỦ ĐỨC (Điệp Mỹ Linh)
- 25 THÁNG CHẠP (Lưu Nghi)
- BẠCH Y THƯƠNG CẨU – Người Tù Đặc Biệt (Lê Quốc Toản, K20)
- BÀ MẸ QUÊ (Tô Văn Cấp, K19)
- NHƯ MỘT NGƯỜI KHÁCH LẠ (Huỳnh văn Phú, K19)
- SAIGON, NIỀM NHỚ KHÔNG TÊN (Hoàng Yên Lưu): Cập nhật 24/5/2022
- ĐỨA CHÁU ĐỒNG BẠC (Lê Văn Trương): Đoạn thứ tư
- ĐỨA CHÁU ĐỒNG BẠC (Lê Văn Trương): Đoạn thứ ba
- LỊCH SỬ QUA CHUYỆN KỂ: Nuôi Con Sơ Sinh Trong Trại Tù “Cải Tạo”
- ĐỨA CHÁU ĐỒNG BẠC (Lê Văn Trương): Đoạn thứ hai
- ĐỨA CHÁU ĐỒNG BẠC (Lê Văn Trương): Đoạn thứ nhất
- KHÚC ĐỜI CHỢT NHỚ: GIẬU ĐỔ BÌM LEO (Kb NguySaigon)
- PHI VỤ NHỚ ĐỜI – 47 NĂM NHÌN LẠI (Phi Long 51)
- Huy Văn Trương: CHIẾN TRANH BÊN CẠNH, TÌNH YÊU- Tập II
- NHẬT KÝ AN LỘC (Bác sĩ Nguyễn Văn Quý)
- HOẢ TIỄN JAVELIN (Kb NguySaigon)
- AI ĐÁNH CHÌM SOÁI HẠM MOSKVA? (Kb NguySaigon)
Category Archives: Tiếng Việt
Những Chữ Có lẽ Dùng Sai Trong Ngôn Ngữ Việt Nam
NHỮNG CHỮ CÓ LẼ DÙNG SAI TRONG NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT (nguồn:https://www.facebook.com/hoctapnguvan/) 1.- Sai vì không hiểu nghĩa gốc Hán Việt. CHUNG CƯ: Từ kép nầy được thành lập theo văn phạm Hán Việt vì tỉnh từ đứng trước danh … Continue reading
Posted in Tiếng Việt
2 Comments
TỪ GHÉP và TỪ LÁY (Lê Bá Vận)
Từ Ghép Và Láy Trong Tiếng Việt Có Đặc Điểm Gì? Tiếng Việt đơn âm tiết, số lượng từ hữu hạn, muốn làm giàu phải trông cậy nhiều vào các từ ghép. I) Giới Thiệu Mở Đầu. Từ “đơn” và … Continue reading
Posted in * Lê Bá Vận, 5.Tài-liệu - Biên-khảo, Tiếng Việt
Leave a comment
Nguyễn Ngọc Già: NGƯỜI CỘNG SẢN VIỆT NAM TÀN PHÁ TIẾNG VIỆT
NGƯỜI CỘNG SẢN VIỆT NAM TÀN PHÁ TIẾNG VIỆT Báo Tuổi Trẻ đưa tin ngày 3 tháng Giêng năm 2019, Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức đối thoại – về sách giáo khoa dạy theo “công nghệ giáo … Continue reading
Posted in Bình-luận - Quan-điểm, Tiếng Việt
Leave a comment
VẦN QUỐC NGỮ – CHỮ NƯỚC TA (Nguyễn Khắp Nơi)
VẦN QUỐC NGỮ – CHỮ NƯỚC TA Di cư vào Nam vào Tháng 7 năm 1954, sau một thời gian chờ đợi, đám con nít chúng tôi đã được sắp xếp cho đi học trở lại. Tôi ở Thị Nghè, … Continue reading
Posted in Nguyễn Khắp Nơi, Tiếng Việt
Leave a comment
CHUYỆN I NGẮN Y DÀI – QUY ĐỊNH & CẢI CÁCH (Lê Bá Vận)
CHUYỆN I NGẮN Y DÀI -QUY ĐỊNH & CẢI CÁCH- “Chữ “y” còn một chút này, Chẳng cầm cho vững lại giày cho ta !” (Tập Kiều 3161, 3162)
Posted in * Lê Bá Vận, 5.Tài-liệu - Biên-khảo, Tiếng Việt
4 Comments
NHỮNG BÀI HỌC THUỘC LÒNG…. (Trần Văn Chánh)
Những bài học thuộc lòng, một thứ văn chương tiểu học của miền Nam trước đây Dân miền Nam, ở lứa tuổi xấp xỉ hàng sáu như chúng tôi, cứ mỗi lần bạn bè tụ họp trà dư tửu hậu … Continue reading
Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo, Tiếng Việt
1 Comment
ĐI HỌC & ĐI DẠY (Nguyễn Ngọc Chinh)
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc trôi đi, thì lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường… … Buổi sáng … Continue reading
CÁI CHẾT CỦA MỘT NGÔN NGỮ: TIẾNG VIỆT SÀI GÒN CŨ (Trịnh Thanh Thủy)
Cái chết của một ngôn ngữ : Tiếng Việt Sài Gòn cũ Vấn đề ngôn ngữ là vấn đề của muôn thuở, không riêng gì của người Việt. Trong bài viết này, tôi muốn bàn về một thực trạng của … Continue reading
Posted in Bình-luận - Quan-điểm, Tiếng Việt
Leave a comment
TIẾNG VIỆT THỜI MỞ CỬA (Trần Ngọc Thêm)
Thời cửa mở, toàn dân đổ xô ra đường làm kinh tế, kinh doanh. Văn hoá kinh tế hóa, tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực và cũng bị thị trường hóa, bình dân hóa. Thông qua bức tranh … Continue reading
Posted in Tiếng Việt
Leave a comment
NHỮNG “KẺ LẠ MẶT” TRONG NGÔN NGỮ (Lê Hữu)
– Ai phụ trách khâu ẩm thực? Câu ấy nghe được trong cuộc họp của các thầy cô giáo ở một trường dạy tiếng Việt cho trẻ em, bàn về việc tổ chức buổi picnic cho thầy cô và phụ … Continue reading
Posted in Lê Hữu, Tiếng Việt
Leave a comment
HÃY TRẢ LẠI DẤU NẶNG CHO CÂU TỤC NGỮ ẤY (Lê Hữu)
– “Có học phải có HẠNH” và “Có học phải có HÀNH”, câu nào đúng? Một thầy giáo trẻ hỏi tôi câu ấy trong giờ ra chơi của học sinh. Tôi hỏi lại: – Ở đâu ra câu “Có học … Continue reading
Posted in Lê Hữu, Tiếng Việt
Leave a comment
NỖI BUỒN TIẾNG VIỆT CỦA NGƯỜI DÂN TRONG NƯỚC (Đào Văn Bình)
Ở trong nước, hiện tượng dùng chữ nghĩa kỳ cục do CS Bắc Việt du nhập vào miền Nam, lai căng với nhiều từ ngữ mới chế rất ngô nghê và xa lạ đối với phần đông dân chúng. Với … Continue reading
Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo, Tiếng Việt
Leave a comment
BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ VIỆT CỘNG – VIỆT NAM (Thân Hữu Quốc Nội)
Lời Nói Đầu : Nhiều năm qua, đã có rất nhiều vị thức-giả âu lo, bực-bội, tức-giận khi nghe, thấy bọn cán ngố vì ngu-dốt cũng có, mà vì dã-tâm mà đang tay “tàn-sát” kho-tàng ngôn-ngữ nước nhà, mà cha … Continue reading
Posted in THQN, Tiếng Việt
1 Comment
THẰNG BÁN TƠ KIA GIỞ GIÓI RA (Bùi Bảo Trúc)
Xin mời đọc bài viết của Bùi Bảo Trúc, về chuyện hỗn láo “sửa Kiều”. Đọc, để lại vừa khóc vừa cười tội nghiệp cho “đỉnh cao trí tệ” của tập đoàn Cộng sản Hà Nội. “Bất tri tam bách … Continue reading
Posted in Bình-luận - Quan-điểm, Tiếng Việt
1 Comment
Cười té ghế hay đau thắt lòng với chữ sửa Truyện Kiều? (Đặng Vỹ)
(ĐSPL) – Mỗi từ, mỗi câu trong Truyện Kiều là mỗi viên ngọc long lanh trong kho tàng ngôn ngữ và văn chương Việt Nam, điều đó có lẽ không cần phải bàn. Nhưng nay có lẽ phải bàn lại … Continue reading
Posted in Tiếng Việt, Tin (thấy) tức từ Thiên-đường Xuống Hàng Chó Ngựa
Comments Off on Cười té ghế hay đau thắt lòng với chữ sửa Truyện Kiều? (Đặng Vỹ)
Xin đừng … điện cho tôi nhé! (Nguyễn Khắp Nơi)
Hôm đi dự buổi lễ 49 năm Biệt Động Quân ở Sydney vào tháng 7 vừa qua, tôi có gặp lại một người bạn cũ. Hàn huyên ba điều bẩy chuyện xong rồi, hai anh em chào nhau hẹn ngày … Continue reading
Posted in Nguyễn Khắp Nơi, Tiếng Việt
Tagged ngôn ngữ, nguyen khap noi, tiếng vẹm, tiếng việt
2 Comments
LỊCH SỬ CHỮ QUỐC NGỮ
Người Việt ta từ ngàn năm xưa đã có chữ viết riêng. Chữ Việt cổ là loại chữ tượng thanh, ghép những chữ cái thành từ. Chữ Việt có trước cả chữ Hán hàng ngàn năm và hoàn toàn khác … Continue reading
Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo, Tiếng Việt
2 Comments
Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng? ( Đào Văn Bình)
Chữ viết và tiếng nói là phương tiện truyền đạt giữa con người và con người. Loài vật chắc cũng có tiếng nói qua những âm thanh như: hót, kêu, gầm, hú, sủa… để truyền đạt cho nhau nhưng loài … Continue reading
Posted in Tiếng Việt
Leave a comment
DẤU PHẨY TRONG TIẾNG VIỆT
(1) Toà xử vụ án ngoại tình, phán với người chồng: Ở với vợ lớn, không được ở với vợ nhỏ. Ông chồng đưa bản án về nhà cho vợ lớn, chỉ sửa lại dấu phẩy: Ở với vợ lớn … Continue reading
Posted in Tiếng Việt
Leave a comment