-
Tiếng Việt còn, Dân Việt còn.
Văn-hoá Việt còn, Tổ-quốc Việt còn. -
Bài mới nhất
- Tạp ghi THỦ ĐOẠN của TRUNG CỘNG (Điệp Mỹ Linh)
- TƯỚNG TRẦN QUANG KHÔI: Một Đời Kỵ Binh, Hiên Ngang – Lẫm Liệt (Kb NguySaigon)
- NHỮNG CÁI CHẾT TRONG CÁCH MẠNG 1-11-1963 (Lê Tử Hùng)
- Đồng phục đại học Luật Hà Nội
- 48 NĂM SAU NHÌN LẠI (Trùng Dương)
- KHÚC ĐỜI CHỢT NHỚ: NGÀY ĐẠI TANG CỦA ĐẤT NƯỚC (Kb NguySaigon)
- ẨM THỰC SÀIGÒN XƯA
- Nhân vật trong bức ảnh lịch sử 30 Tháng Tư qua đời (Y Nguyên)
- Người Sài Gòn xưa đi máy bay như thế nào?
- “Thua là đúng rồi”- câu chuyện một tiến sĩ gốc Việt nỗ lực thay đổi cái nhìn ‘thiên lệch’ về Việt Nam Cộng hoà (Khánh An -VOA)
- Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?
- ÔNG GIÀ CHÉM ĐÁ (Ngô Viết Trọng)
- Một vài ghi nhận về tiếng Việt trong phim Tàu (Hoàng Ngọc Liên)
- CHIM ƠI! VĨNH BIỆT SAO ĐÀNH! (Ngô Viết Trọng)
- VẾT HẰN MÙA XUÂN (Ngô Viết Trọng)
- GIÁ TRỊ CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA (Trần Trung Đạo)
- TÔI TỪNG CÓ MỘT THỜI NIÊN THIẾU NHƯ THẾ : Giai Đoạn 1959-1975 (Hiệp Phan)
- BỐN MƯƠI TÁM NĂM TRƯỚC (Nguoiviettudo)
- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG và TỔNG HỢP ở SÀIGÒN-CHỢ LỚN và GIA ĐỊNH trước năm 1975 (Phụ trang 104)
- NHỮNG KẺ XA QUÊ (Don Hồ)
Category Archives: Vương Mộng Long
NIÊN TRƯỞNG TRƯƠNG QUANG ÂN ( Vương Mộng Long – K20)
Niên trưởng Trương Quang Ân (nguồn: http://baotreonline.com/) Là lực lượng trừ bị cơ hữu của Vùng 2 nên Liên Đoàn 2 Biệt Động Quân, cứ sáng có mặt ở Kontum, chiều đã về Phú-Bổn, nay Lâm-Đồng, mai Quảng-Đức. Tháng trước … Continue reading
MÙA XUÂN QUÊ HƯƠNG VÀ KHÓI SÚNG (Vương Mộng Long -K20)
Mấy hôm nay tuyết bắt đầu rơi, mùa Winter 2006 – Bắc Mỹ đã tới. Tôi nhủ thầm, “Như thế là Xuân đang về nơi quê mẹ!” Quê mẹ Việt-Nam của tôi nằm bên kia biển Thái Bình Dương, xa … Continue reading
Posted in 2.Một thời để nhớ, BĐQ Vương Mộng Long, Người Lính VNCH, Vương Mộng Long
Comments Off on MÙA XUÂN QUÊ HƯƠNG VÀ KHÓI SÚNG (Vương Mộng Long -K20)
BUỔI DẠY VIỆT VĂN CUỐI CÙNG (Vương Mộng Long – K20)
Bởi vì cái vết mổ khó lành trên lưng, nơi mảnh cối 82 ly đã lấy đi miếng xương vai trái, mà tôi có những cái nghỉ 29 ngày tái khám liên tiếp từ giữa năm tới cuối 1969. Vài … Continue reading
Posted in 2.Một thời để nhớ, BĐQ Vương Mộng Long, Người Lính VNCH, Vương Mộng Long
Comments Off on BUỔI DẠY VIỆT VĂN CUỐI CÙNG (Vương Mộng Long – K20)
NOËL Ở CẨM-NHÂN (Vương Mộng Long – K20)
NOËL Ở CẨM-NHÂN (Hồi ký của Vương Mộng Long K20) Tháng 7/1976 tàu Sông Hương cập bến Hải-Phòng. Chúng tôi, khoảng ba ngàn tù cải tạo, cựu sĩ quan của QLVNCH, được chuyển lên tạm nghỉ một ngày ở Sáu-Kho. … Continue reading
Posted in **Chuyện Tù, 1.Hồi-ký - Bút-ký, BĐQ Vương Mộng Long, Người Lính VNCH, Vương Mộng Long
Comments Off on NOËL Ở CẨM-NHÂN (Vương Mộng Long – K20)
MỘT GIAO THỪA TRONG ĐỜI (Vương Mộng Long – K20)
MỘT GIAO THỪA TRONG ĐỜI (Hồi ký của Vương Mộng Long K20) Từ cuối năm 1975, hàng ngàn tù nhân Sĩ quan cấp tá của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa từ nhiều trại tập trung quanh Sài Gòn đã … Continue reading
Posted in **Chuyện Tù, 1.Hồi-ký - Bút-ký, BĐQ Vương Mộng Long, Người Lính VNCH, Vương Mộng Long
Comments Off on MỘT GIAO THỪA TRONG ĐỜI (Vương Mộng Long – K20)
DAK-SÉANG 1970 (Vương Mộng Long – K20)
Ngày 23 tháng Ba năm 1970 tôi nhập viện xin giải phẫu vết thương cũ nơi sườn trái để lấy ra một mảnh đạn cối. Bác sĩ đã phải khoét một lỗ lớn cỡ lòng bàn tay bên sườn tôi, … Continue reading
SAO HÔM, SAO MAI (Vương Mộng Long -K20)
“Gần hai trăm chiến sĩ bị thương nặng, nhẹ đã từ chối tản thương, họ đã đâu lưng cùng nhau bám đất, chờ tiếp tế đạn để phản công. Rồi hai ngày sau, với sự hỗ trợ của một tiểu … Continue reading
CHƯ PA (Vương Mộng Long – K20)
-I- Sau Tết Mậu-Thân hai tháng, tôi đã lành vết thương, xuất viện trở về đơn vị. Trung úy Phạm văn Lương (k20VB) trả lại Đại đội 1/TĐ11/BĐQ cho tôi. Anh Lương quay về đảm đương cái nghề cũ của … Continue reading
THỜI THẾ, THIỆN, ÁC và ….CON NGƯỜI (Vương Mộng Long – K20)
Một ngày cuối tháng Ba năm 1970 Thượng Sĩ Woodell ghé Cư Xá Trần Quí Cáp- Pleiku đón tôi vào Bệnh Viện 71 Dã-Chiến Hoa-Kỳ để ghi tên xin khám bệnh. Hôm sau, tôi chính thức nhập viện để được … Continue reading
NGÀY TA BỎ NÚI (Vương Mộng Long – K20)
Chương 1. Giữa tháng 2 năm 1975, tôi lái xe từ đồn Kiến-Đức, Quảng-Đức lên thăm Đại Tá Biệt Động Quân Phạm Duy Tất tại căn cứ Non-Nước, khoảng 10 cây số bắc Kontum. Đêm đó hai thày trò tôi … Continue reading
CUỐI ĐƯỜNG (Vương Mộng Long- K20)
“Vinh quang một đời của người cầm quân là một món nợ. Nợ với tổ quốc, với đồng bào, và với thuộc cấp của mình!”.. (Vương Mộng Long) Bảy giờ sáng ngày Ba Mươi tháng Tư 1975, tôi dừng … Continue reading
NHỮNG ĐỨA CON TRƯỜNG TRUNG HỌC TRẦN QUÝ CÁP (Vương Mộng Long)
Giữa thập niên 50 của thế kỷ 20, đậu vào Đệ Thất Trung-Học Công Lập Trần Quý Cáp Hội-An là một thành tích xuất sắc đáng hãnh diện của một cậu học trò Quảng-Nam mới qua cấp tiểu học; vì … Continue reading
THÁNG TƯ LẠI VỀ (Vương Mộng Long – K20)
Bây giờ là tháng Tư, trong ký ức tôi những kỷ niệm ba mươi năm trước lại hiện về, rõ mồn một như thể là nó mới xảy ra ngày hôm qua, hôm kia. Bây giờ là tháng Tư, tôi … Continue reading
NỐT THĂNG TRẦM (Vương Mộng Long-K20)
Thuở ấy, vào giữa năm 1956, đoạn cuối con phố sát bờ sông về hướng Sơn-Phong, Hội-An vẫn còn hoang vu. Trước khi Chùa Sư Nữ được xây lên, thì cái bãi cỏ rộng bát ngát bên phải đường, kéo … Continue reading
Posted in 1.Hồi-ký - Bút-ký, BĐQ Vương Mộng Long, Vương Mộng Long
1 Comment
VIÊN NGỌC NÁT (Vương Mộng Long)
“Người yêu nước có thể bị giết. Nhưng tinh thần ái quốc của một dân tộc thì bất diệt.” (Vương Mộng Long) —o— Giữa năm 1978, toán bốn người cựu sĩ quan của Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa, tù cải tạo ở … Continue reading
Posted in **Chuyện Tù, 1.Hồi-ký - Bút-ký, BĐQ Vương Mộng Long, Vương Mộng Long
Tagged ngoc nat, vuong mong long
1 Comment
ÔNG GIÁO SƯ DẠY SỬ (Vương Mộng Long)
Kính chuyển – Nếu đây là một câu chuyện thật thì nên dịch ra tiếng Anh và gởi đến tất cả các trường đại học, trung học đệ nhị cấp, các đài phát thanh, truyền hình và các tờ báo … Continue reading