TƯỚNG TRẦN QUANG KHÔI: Một Đời Kỵ Binh, Hiên Ngang – Lẫm Liệt (Kb NguySaigon)

Năm 1945 , khí thế chống Pháp đang dâng lên theo bài hát “Mùa Thu rồi ngày hăm ba ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến…” , có một thiếu niên 15 tuổi quê làng Đa Phước Hội , quận Mỏ Cày, Tỉnh Bến Tre đã cùng người em ra đi theo tiếng gọi kháng chiến . Đó là chàng thiếu niên Trần Quang Khôi đang học Trung Học Taberd , Saigon, đã xếp bút nghiên cùng người em ra đi . Sau hơn ba năm trong tổ chức VM , thất vọng, chàng thiếu niên đã rời bỏ hàng ngũ kháng chiến trở về thành và đã hoàn thành văn bằng Tú Tài đôi tại trường Collège Le Myre de Vilers, Mỹ Tho. Continue reading

Advertisement
Posted in *Tổ Quốc Ghi Ơn, 2.Một thời để nhớ, Chuẩn-tướng Trần Quang Khôi, KB NguySaigon, Người Lính VNCH | 1 Comment

KHÚC ĐỜI CHỢT NHỚ: NGÀY ĐẠI TANG CỦA ĐẤT NƯỚC (Kb NguySaigon)

KHÚC ĐỜI CHỢT NHỚ
Ngày Đại Tang của Đất Nước

Một năm người có mười hai tháng.
Ta trọn năm dài Một Tháng Tư !
(Thơ Thanh Nam) Continue reading

Posted in ***Mùa QUỐC HẬN, 2.Một thời để nhớ, KB NguySaigon, Người Lính VNCH | Leave a comment

BỐN MƯƠI TÁM NĂM TRƯỚC (Nguoiviettudo)

BỐN MƯƠI TÁM NĂM TRƯỚC

Năm nay 2023 – bốn mươi tám năm tròn ngày miền Nam bị chiếm đóng.

Việt Cộng gọi ngày 30/4/75 là ngày giải phóng , vài người trong này quen miệng cũng gọi theo . Một số lại cho là ngày hoà bình khi không còn tiếng súng nổ .

Còn những người lính miền Nam vẫn cầm súng và chỉ giã từ vũ khí sau 30/4/75 họ nghĩ gì ? Continue reading

Posted in ***Mùa QUỐC HẬN, nguoiviettudo | Leave a comment

NHỮNG KẺ XA QUÊ (Don Hồ)

NHỮNG KẺ XA QUÊ

Thời gian veo véo trôi cứ thế mà đã biết bao nhiêu cái “30 tháng 04”. Càng về sau tất cả làm như chẳng có gì thay đổi nhiều, chỉ có con người càng ngày càng chất chồng thêm tuổi tác… Continue reading

Posted in ***Mùa QUỐC HẬN, 1.Hồi-ký - Bút-ký | Leave a comment

KIM VÂN KIỀU TRUYỆN (Tác giả: Thanh Tâm Tài Nhân – Dịch giả: Cố Giáo sư Đàm Quang Hưng)

(nguồn:  Cố giáo sư Đàm Quang Hưng tặng Lê Thy năm 2013)

Vài dòng về
Cố Gs ĐÀM QUANG HƯNG (1930-2017)

– Sanh năm 1930 tại tỉnh Phú Thọ, Bắc Việt

– Di cư từ Hà nội vào Sàigòn năm 1954

– Giáo sư Toán học tại các trường Trung học Sàigòn từ năm 1954 tới năm 1962

-Trưởng khoa toán học tại trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam  Đà Lạt từ năm 1962 tới năm 1967

-Hiệu trưởng trường Trung học Nhân Chủ, Sàigòn, từ năm 1967 tới năm 1971

-Hiệu trưởng trường Trung học Đại Hành, Sàigòn, từ năm 1971 tới năm 1975

-Di cư sang Mỹ năm 1979

-Tốt nghiệp Master in Mathematics tại trường Đại học Minnesota năm 1984

-Giáo sư Toán học tại Houston Community College, Houston, Texas, từ năm 1989.

-Tác giả một bộ 21 cuốn sách giáo khoa về Toán học, Vật lý và Hóa học cấp Trung học

-Nghiên cứu về chữ Hán và chữ Nôm

-Là một trong nhiều dịch giả chuyển bộ truyện Liêu Trai Chí Dị của tác giả Trung quốc Bồ Tùng Linh (triều nhà Thanh, thế kỷ 18) từ Hán ngữ sang Việt ngữ

-Nghiên cứu và bình luận về hai bản Kiều Nôm cổ của đại thi hào Nguyễn Du (triều nhà Nguyễn, thế kỷ thứ 19): một bản do triều quan Lâm Nọa Phu chép tay vào năm 1870, một bản do nho sĩ Tăng Hữu Ứng chép tay vào năm 1874, dưới triều vua Tự Đức.

– Ông mất ngày 6 tháng 3 2017 tại Houston, Texas. Continue reading

Posted in 3.Truyện dài - Tiểu thuyết, Giáo sư ĐÀM QUANG HƯNG: Kim Vân Kiều truyện | Leave a comment

Tình báo chiến lược Hà Nội tại dinh Độc Lập: GIÁN ĐIỆP NHỊ TRÙNG (Trần Trung Quân)

(nguồn: Bình Long chuyển sang Word từ sách của TM gởi)

(tiếp theo quyển II: LÁI BUÔN TỔNG THỒNG)

MỤC LỤC

1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14

—>1 

Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo, TRẦN TRUNG QUÂN, TRẦN TRUNG QUÂN: Gián Điệp Nhị Trùng | Leave a comment

4 TƯỚNG ĐÀ LẠT (Lê Tử Hùng)

(Bình Long chuyển sang Word từ sách của TM gởi)

MỤC LỤC

1- Thanh trừng

2- Thủ đoạn của Tướng Nguyễn Khánh

3- Bốn Tướng hay Năm Tướng Đà Lạt?

4- Tướng Mai Hữu Xuân

5- Tướng Trần Văn Đôn với Đà Lạt mây mù

6- Đệ tam người hùng: Tướng Tôn Thất Đính

7- Lý thuyết gia HĐQNCM: Tướng Lê Văn Kim

8- Kết luận

—>1

Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo, LÊ TỬ HÙNG: 4 Tướng Đà Lạt | Leave a comment

Truyện dài: NGƯỜI LÍNH – Phần I (nguoiviettudo)

LỜI PHI LỘ

Truyện dài NGƯỜI LÍNH nầy gồm 4 phần:

Phần 1: chuyện người lính Úc

Phần 2: chuyện người lính miền Bắc

Phần 3: chuyện người lính VNCH

Phần 4: chuyện người lính Mỹ. Continue reading

Posted in 3.Truyện dài - Tiểu thuyết, 6.Bạn đọc viết, nguoi-viet-tu-do, nguoiviettudo | 1 Comment

Tình báo chiến lược Hà Nội tại dinh Độc Lập: LÁI BUÔN TỔNG THỐNG (Trần Trung Quân)

(nguồn: Bình Long chuyển sang Word từ sách của TM gởi)

(tiếp theo quyển I: CỤM A22)

MỤC LỤC

1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15

—>1 

Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo, TRẦN TRUNG QUÂN, TRẦN TRUNG QUÂN: Lái Buôn Tổng Thống | Leave a comment

Tình báo chiến lược Hà Nội tại dinh Độc Lập: CỤM A22 (Trần Trung Quân)

(nguồn: Bình Long chuyển sang Word từ sách của TM gởi)

MỤC LỤC


Continue reading

Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo, TRẦN TRUNG QUÂN: Cụm A22 | 1 Comment

Truyện dài: NGUYỄN THANH LAI (nguoiviettudo)

-1- Continue reading

Posted in 3.Truyện dài - Tiểu thuyết, 6.Bạn đọc viết, nguoi-viet-tu-do, nguoiviettudo | Leave a comment

Tuyển tập thơ văn H.O.: VIẾT TỪ MIỀN ĐẤT HỒI SINH

Nguồn: Lê Thy đánh máy từ sách

MỤC LỤC

VĂN:

  1. Về tuyển tập thơ văn H.O. (Kiêm Thêm)
  2. Hãy tưởng tượng (Nguyên Sa)
  3. Lối cũ chẳng sao quên (Bích Huyền)
  4. Người mới sang (Huy Phương)
  5. Chim hót ngoài song (Đỗ Quý Sáng)
  6. Con sói đơn độc và sợi xích (Nguyễn Tiến Đức)
  7. Những người ở lại (Hồ Đăng Định)
  8. Về một cái chết (Nguyễn Hữu)
  9. Kẻ xâm óc (Tê Đê)
  10. Những kẻ sống sót trở về (Quế Chi)
  11. Những kẻ đến sau (Lữ Tuấn)
  12. Nén nhang cho một H.O. (Chu Tất Tiến)
  13. Nội tướng miền Nam (Phạm Trọng Phúc)
  14. Chú Bình (Nguyễn Chí Thiệp)

THƠ

  1. Những con mắt bạc (Phùng Ngọc Ẩn)
  2. Có một ngày ( Chu Tất Tiến)
  3. Chiếc kẹo nhỏ trong bàn tay người chết (Duy Lam)
  4. Người tù binh dũng liệt (Thái Tú Hạp)
  5. Nhìn nhau chợt thấy ra sông núi (Du Tử Lê)
  6. Khóc bạn (Nguyễn Mậu Quý)
  7. Đêm nhớ tiếng Từ Quy (Điềm Nguyên)
  8. Niềm tin trong tù (Điềm Nguyên)
  9. Quê hương và em (Huy Phương)
  10. Nấm mồ vô chủ (Phạm Tất Thắng)
  11. Thiếu phụ (Võ Văn Hà)

—>Về tuyển tập thơ văn H.O.

Posted in ***Mùa QUỐC HẬN, **Chuyện Tù, 1.Hồi-ký - Bút-ký | Leave a comment

NGƯỜI TÙ Ở LẠI (Nguyễn Tư)

Nguồn: Lê Thy đánh máy từ sách

MỤC LỤC

Thay Lời Tựa của Duyên-Anh
1-Múa võ dưới trăng
2-Tiếng đàn trong đêm
3-Tiếng dế nỉ non
4-Người tù ở lại
5-Bên dòng sông Ô-Nông
6-Cơn mơ
7-Những cầm giữ bọt bèo
8-Thư cho đá xanh

Continue reading

Posted in 3.Truyện dài - Tiểu thuyết | 1 Comment

Huy Văn Trương: CHIẾN TRANH BÊN CẠNH, TÌNH YÊU- Tập III

<—Tập II
Tập III: NHÀ TÙ HÌNH CHỮ S
(nguồn: tác giả Huy Văn Trương gởi BVCV)

MỤC LỤC

Chương XXIII: Đường ra đơn vị

Chương XXIV: Địa Phương Quân Fulro

Chương XXV: Bèo hợp để mà tan.

Chương XXVI: Cắt cổ cứu người

Chương XXVII: Nhảy núi

Chương XXVIII: Thằng Bờm có cái quạt mo.

Chương XXIX: Nông trường bông vải Sông Lũy

Chương XXX: Bát cơm Phiếu mẫu

Chương XXXI: Bữa cơm đoàn tụ

Chương XXXII: Trừ khi mình có cánh

Chương XXXIII: Văn hóa Nhân Bản

Chương XXXIV: Bánh ít đi, bánh quy lại

—>Chương 23

Posted in 3.Truyện dài - Tiểu thuyết, HUY VĂN TRƯƠNG: Chiến Tranh Bên Cạnh Tình Yêu, Huy Văn Trương, Người Lính VNCH, Văn Hoá Vụ - Trường Võ Bị Đà Lạt | 8 Comments

ĐỜI CHIẾN BINH (Trương Dưỡng)

(Đánh máy: Lê Thy)

ĐỜI CHIẾN BINH
của một Thiếu Tá Nhảy Dù
4 lần bị thương ngoài mặt trận.

MỤC LỤC

Lời trần tình của Tác Giả

Cảm nghĩ của Độc Giả về “ĐỜI CHIẾN BINH”

Thay lời tựa

Tiểu sử tác giả

Chương 1: Tây Nguyên khói lửa mịt mù

Chương 2: Trở về Quảng Trị

Chương 3: Đồi 1062 (Trận Thường Đức)

Chương 4: Trận Đèo Hải Vân

Chương 5: Màn cuối Đời Chiến Binh

Chương 6: Trở về Thánh địa La Vang

Chương 7: Thương về chiến sĩ Khủng Long

Phụ Lục: Những Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân

—> Lời trần tình của Tác Giả

Posted in 1.Hồi-ký - Bút-ký, TRƯƠNG DƯỠNG: Đời Chiến Binh | Leave a comment

NHẬT KÝ AN LỘC (Bác sĩ Nguyễn Văn Quý)

(nguồn: Lê Thy đánh máy từ bản PDF do TM gởi)

MỤC LỤC

1-Về Tập Nhật Ký Này 2-Lời Mở Đầu 3-Những Ngày Đầu
4-Căn Nhà Dưới Gốc Cây Đa 5-Sửa Soạn 6-Ngày 06-4-1972
7-Mất Lộc Ninh 8-Lương Khô 9-Cứu Trợ Dân Tỵ Nạn
10-Kho Thuốc Vượt Biên 11-Bác Sĩ Phúc Trở về 12-Phối Hợp Làm Việc
13-Tản Thương Khó Khăn 14-Người Tù Binh 15-Tiếp Tế Từ Trên Không
16-Tấn Công Đợt Nhất 17-Địa Ngục Trần Gian 18-Di Chuyển Chỗ Ở
19-Cơn Mưa Đầu Mùa 20-Những Nét Buồn 21-Tái Lập Phòng Mổ Dã Chiến
22-Tấn Công Đợt Hai 23-Người Ở Lại Bệnh Viện 24-May Rủi Trong Cuộc Chiến
25-Cô Bé Mang Tên An Bình 26-Thăm Lại Chiến Trường 27-Đi Phép Đợt Đầu
28-Về Phép Thăm Nhà 29-Giã Từ Bình Long 30-Chiến Sĩ Xuất Sắc 1972
31-Một Sự Chịu Đựng Kỷ Lục 32-Ba Mươi Năm Nhìn Lại

VỀ TẬP NHẬT KÝ NÀY Continue reading

Posted in 1.Hồi-ký - Bút-ký, Bác sĩ NGUYỄN VĂN QUÝ: Nhật ký An Lộc | 8 Comments

Tạp ghi THỦ ĐOẠN của TRUNG CỘNG (Điệp Mỹ Linh)

Tạp ghi:
THỦ ĐOẠN của TRUNG CỘNG

This undated photo provided by Homeland Security Investigations shows the inside of a cross border tunnel between Mexico’s Tijuana into the San Diego area.
(Homeland Security Investigations via AP)

Mỗi khi đến “gym” tập thể dục, thấy những khuôn mặt thân thiện, nụ cười vô tư, thái độ hòa nhã và lễ độ của người trẻ Hoa Kỳ – không phân biệt màu da hoặc nam hay nữ – lòng tôi cứ gợn lên niềm xúc động lẫn xót xa!

Không xót xa sao được khi mà – qua tin tức thời sự thế giới hằng ngày – tôi biết, bên kia Thái Bình Dương, một dân tộc đang được ông Xi Jinping cổ xúy,  nhồi sọ, rèn luyện, sẵn sàng tiêu diệt dân tộc Hoa Kỳ để ông Xi đạt được tham vọng trở thành thống lĩnh thế giới. Continue reading

Posted in Vui cười-Phiếm-luận | Leave a comment

NHỮNG CÁI CHẾT TRONG CÁCH MẠNG 1-11-1963 (Lê Tử Hùng)

(Đánh máy: Lê Thy)

 Hình bìa:
– Tổng Thống Ngô Đình Diệm
– Đại tá Hồ Tấn Quyền
– Ông Cố vấn Ngô Đình Nhu
– Ông Phan Quang Đông
– Đại tá Phạm Ngọc Thảo
– Ông Ngô Đình Cẩn

MỤC LỤC

Tựa

1-Một hình thức thủ tiêu Đại tá Lê Quang Tung

2-Trường hợp Đại tá Hồ Tấn Quyền

3-Anh hùng Cách Mạng: Đại úy Bùi Nguơn Ngãi

4-Bất đắc chí: Đại tá Phạm Ngọc Thảo

5-Tử tội Phan Quang Đông & Khám Chí Hoà cuối đời Ngô Đình Cẩn

6-Người nhà quê Ngô Đình Cẩn

—>Tựa

Posted in 2.Một thời để nhớ, 5.Tài-liệu - Biên-khảo, LÊ TỬ HÙNG: Những cái chết trong Cách mạng 1.11.63 | Leave a comment

Đồng phục đại học Luật Hà Nội

Lượm trên FB mấy hình này…. ha ha …Đẹp không quý vị?

Tui thì thương cho cả nhà người thiết kế và cả dòng họ người chấp thuận kiểu đồng phục cho ĐHLHN này…Chết là cái chắc !!!!!

Posted in Vui cười-Phiếm-luận | 7 Comments

48 NĂM SAU NHÌN LẠI (Trùng Dương)

48 NĂM SAU NHÌN LẠI
Công trình vãn hồi sách báo Miền Nam
& nghiên cứu kinh nghiệm kiến quốc 1955-1975
của VNCH

(nguồn: Diễn Đàn Thế Kỷ)

Nhà văn, nhà báo Trùng Dương

Vào buổi sáng ngày 1 tháng 5 cách đây 48 năm, tôi thức dậy trong căn lều nhà binh mới dựng hôm trước trong trại Camp Pendleton ở Nam California, cỏ còn cao quá đầu gối, chỉ mới có tôi và hai đứa con nhỏ, 9 và 2 tuổi. Mấy mẹ con được lùa vào đây nửa đêm hôm trước từ chiếc xe buýt đón chúng tôi đến từ Guam tại phi trường Los Angeles. Tôi nhìn ra những ngọn đồi thoai thoải phủ thảm hoa vàng giữa cái lạnh rơi rớt từ mùa đông vừa qua, nghe trong đầu câu hát: Lòng thật bình yên mà sao buồn thế / Giật mình nhìn tôi ngồi khóc bao giờ… Continue reading

Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo | Leave a comment

ẨM THỰC SÀIGÒN XƯA

ẨM THỰC SÀIGÒN XƯA

I- MUÔN KIỂU GIẢI KHÁT

Bạn đã bao giờ mường tượng ra 50, 70 năm trước người Sài Gòn giải khát thế nào chưa? Các hình ảnh sinh động được tái hiện dưới những góc nhìn khác nhau sẽ giúp bạn khám phá thêm nhiều điều thú vị về ẩm thực Sài Gòn xưa.

Từ một con phố nhỏ với những mái nhà tranh lụp xụp vào thế kỷ 18, thật khó có thể hình dung Sài Gòn lại trỗi dậy và trở thành “Hòn ngọc Viễn Đông” vào giữa thế kỷ 20. Continue reading

Posted in 2.Một thời để nhớ, 5.Tài-liệu - Biên-khảo | Leave a comment

Nhân vật trong bức ảnh lịch sử 30 Tháng Tư qua đời (Y Nguyên)

Nhân vật trong bức ảnh lịch sử 30 Tháng Tư qua đời
(nguồn: https://saigonnhonews.com/thoi-su/viet-nam/)

Tin từ Bình Phước cho hay, cựu quân nhân VNCH Võ Phùng Dương đã qua đời do tuổi già sức yếu, một phần những di chứng chiến tranh đi kèm lao động nặng nhọc suốt một thời gian dài. Ông Võ Phùng Dương là nhân vật trong bức ảnh lịch sử về người thương binh VNCH đang chữa trị ở Tổng Y Viện Sài Gòn, đã phải chống nạng và dìu đồng đội thương tật nặng hơn mình bước ra sau khi quân Bắc Việt tràn vào, đuổi hết mọi người ra ngoài, kể cả những người đang mổ giữa chừng. Đôi mắt buồn và ngơ ngác trước sự thật quá phũ phàng của người quân nhân Võ Phùng Dương trong bức ảnh, được sử dụng nhiều trên các tờ báo nước ngoài về cuộc ngừng bắn vào buổi trưa ngày 30 Tháng Tư 1975. Continue reading

Posted in ***Mùa QUỐC HẬN, Người Lính VNCH, Quốc-nội, Thời-sự | Leave a comment

Người Sài Gòn xưa đi máy bay như thế nào?

Người Sài Gòn xưa đi máy bay như thế nào?
(nguồn: https://hinhanhvietnam.com/)

Trước 1975, Tân Sơn Nhứt có nhiều chuyến bay nhất Đông Nam Á, quỹ đất để mở rộng sân bay đến 3.600 ha, gấp 3 lần sân bay Changi của Singapore.

Phóng viên ảnh nổi tiếng người Mỹ Bill Eppridge đã ghi lại những bức ảnh đặc sắc trong một chuyến bay dân sự ở sân bay Tân Sơn Nhất ngày 14/7/1965. Continue reading

Posted in 2.Một thời để nhớ, 5.Tài-liệu - Biên-khảo | Leave a comment

“Thua là đúng rồi”- câu chuyện một tiến sĩ gốc Việt nỗ lực thay đổi cái nhìn ‘thiên lệch’ về Việt Nam Cộng hoà (Khánh An -VOA)

“Thua là đúng rồi”
câu chuyện một tiến sĩ gốc Việt nỗ lực thay đổi
cái nhìn ‘thiên lệch’ về Việt Nam Cộng hoà

Cuộc chiến Việt Nam đã đi qua gần 50 năm, nhưng những tác động của nó vẫn từng ngày ảnh hưởng lên cuộc sống của bao người Việt Nam, kể cả những thế hệ sinh sau đẻ muộn, trưởng thành ở một đất nước xa xôi bên nửa kia địa cầu của dải đất hình chữ S.

Câu chuyện của một đứa trẻ Việt lớn lên ở Mỹ, từ nhỏ đã bị chế nhạo ở trường rằng “Miền Nam của mày thua là đúng rồi”, nay trở một học giả, tiến sĩ chuyên nghiên cứu về lịch sử Việt Nam, có thể sẽ đặt ra nhiều vấn đề đáng suy nghĩ về những gì đã và đang diễn ra sau cái ngày được gọi là “thống nhất đất nước”. Continue reading

Posted in Bình-luận - Quan-điểm | 1 Comment

Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?

sao người Miền Nam xưa
gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?

Dân miền Saigon chắc hẳn còn nhớ các tên nhà thương như nhà thương Chợ Rẫy, nhà thương Chợ Quán, Bình Dân, Nguyễn Văn Học, Từ Dũ, Hùng Vương hay nhà thương Hồng Bàng…

Trên bảng hiệu thường dùng từ “bịnh viện” (hoặc “bệnh viện”), nhưng người dân miền Nam không gọi nhà thương là bệnh viện. Ở Saigon đôi lúc cũng có nghe người ta gọi nhà thương là bệnh viện nhưng những người đó không phải là dân gốc cố cựu miền Nam, thường là dân di cư năm 54. Continue reading

Posted in 2.Một thời để nhớ, 5.Tài-liệu - Biên-khảo | Leave a comment

ÔNG GIÀ CHÉM ĐÁ (Ngô Viết Trọng)

ÔNG GIÀ CHÉM ĐÁ

Đó là một ngôi nhà kiểu cổ khá rộng, nền xây cao, nằm giữa một khu vườn vuông vức ước hơn một mẫu tây. Trước nhà được xây một bức bình phong. Gần bức bình phong đặt một bể chứa nước có đặt một hòn non bộ bên trong. Bên cạnh đó, một khoảnh sân rải toàn sỏi nhỏ trắng như muối, được đặt nhiều tảng đá lớn nằm nhấp nhô. Có người nói chủ nhân đã sắp xếp chúng theo dạng “bát trận đồ” của Khổng Minh thời Tam Quốc. Continue reading

Posted in 4.Truyện ngắn, Ngô Viết Trọng | Leave a comment

Một vài ghi nhận về tiếng Việt trong phim Tàu (Hoàng Ngọc Liên)

Một vài ghi nhận về tiếng Việt trong phim Tàu
Tản mạn của Hoàng Ngọc Liên
(nguồn: https://hoangngoclien1.tripod.com/)

Ở đây, người viết không bàn đến chuyện lồng tiếng phim Trung Hoa ở Việt Nam. Vì sau năm 1975, trong nước có không ít từ ngữ phổ thông được tùy tiện sửa đổi hay đặt thêm, như nhà hộ sinh được sửa là xưởng đẻ, Tờ Khai Gia Ðình được sửa là Hộ Khẩu…, như đặt thêm từ hồ hởi để chỉ sự phấn khởi, có khả năng để chỉ niềm hy vọng…, nhứt trí cao để chỉ sự hoàn toàn đồng ý… Do vậy mà phim ảnh Trung Hoa được lồng tiếng từ Việt Nam, xuất cảng ra ngoại quốc, có những từ ngữ nghe chói tai. Người viết đề nghị quý vị phụ huynh, khi gặp những từ ngữ sặc mùi “cách mạng” như trên, xin khuyên con em tuyệt đối không nên dùng trong cả hai cách nói và viết. Ví dụ:

Không bao giờ nói:

– Ði đăng ký nghĩa vụ quân sự!

mà nói:

– Ði tòng quân.

Không bao giờ nói:

– Tàu sân bay!

mà nói:

– Hàng không mẫu hạm… Continue reading

Posted in Bình-luận - Quan-điểm | Leave a comment

CHIM ƠI! VĨNH BIỆT SAO ĐÀNH! (Ngô Viết Trọng)

CHIM ƠI! VĨNH BIỆT SAO ĐÀNH!

Lời tác giả: Ở đời có những chuyện nói ra nghe khó tin nhưng lại là chuyện rất thật. Khi viết lại (2001), tôi vẫn thấy chuyện này như mới xảy ra, mặc dầu nó đã qua đi 25 năm rồi. Nó có những hình ảnh khiến người ta liên tưởng đến thời nô lệ thượng cổ trung cổ rất xa xưa nào đó: Hai người đàn bà trẻ cầm hai cây roi, xông xáo giữa một đám đàn ông trần truồng, tay chân khẳng khiu lòng khòng với dáng vẻ những con kanguru… Nhân chứng biết chuyện giờ vẫn còn nhiều.Tôi có gọi điện thoại đến một số người trong cuộc để nhờ xác định lại một vài chi tiết. Chuyện xảy ra ở trại giam B5 Tân Hiệp, Biên Hoà, vào năm 1976. Continue reading

Posted in **Chuyện Tù, 4.Truyện ngắn, Ngô Viết Trọng, Ngô Viết Trọng | Leave a comment

VẾT HẰN MÙA XUÂN (Ngô Viết Trọng)

VẾT HẰN MÙA XUÂN

Mời bạn đọc truyện ngắn nầy để nhớ lại Mùa Xuân Mậu Thân, 1968,
Việt-gian cộng-Sản (Việt cộng) đã gieo rắc kinh hoàng, chết chóc, tang thương cho người dân vô tội của nước Việt-Nam Cộng-Hòa.
Continue reading

Posted in 4.Truyện ngắn, Ngô Viết Trọng, Tết Mậu Thân, Tội Ác Cộng-sản | Leave a comment

GIÁ TRỊ CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA (Trần Trung Đạo)

GIÁ TRỊ CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA

Từ 1954 tại miền Bắc và sau 1975 trên phạm vi cả nước, bộ máy tuyên truyền của đảng CS đã không ngừng vẽ trong nhận thức của bao nhiêu thế hệ Việt Nam một VNCH chẳng khác gì một con ma, ghê sợ, hung dữ và tội lỗi nhất trong thế gian này. VNCH là hiện thân của mọi thứ tội ác. Continue reading

Posted in Bình-luận - Quan-điểm | Leave a comment

TÔI TỪNG CÓ MỘT THỜI NIÊN THIẾU NHƯ THẾ : Giai Đoạn 1959-1975 (Hiệp Phan)

TÔI TỪNG CÓ MỘT THỜI NIÊN THIẾU NHƯ THẾ
(Giai Đoạn 1959-1975)
Hồi Ký của Cậu Bé Biên Hòa

Tôi sinh ra và lớn lên tại Biên Hòa, một thành phố hiền hòa nằm bên cạnh dòng sông Đồng Nai thơ mộng. Continue reading

Posted in ***Mùa QUỐC HẬN, 1.Hồi-ký - Bút-ký | 1 Comment

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG và TỔNG HỢP ở SÀIGÒN-CHỢ LỚN và GIA ĐỊNH trước năm 1975 (Phụ trang 104)

Phụ trang 104

(TM tổng hợp và bổ túc)

Những ý kiến và tin tức cung cấp bởi các độc giả trên mạng Bảo Vệ Cờ Vàng về bài TRƯỜNG TRUNG HỌC SÀIGÒN, CHỢ LỚN và GIA ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1975 là một niềm khích lệ và là một động lực thúc đẩy tác giả viết thêm phần Phụ trang bổ túc số 104 này.

Để bắt cầu từ Phụ trang bổ túc số 104 qua bài gốc (TRƯỜNG TRUNG HỌC SÀIGÒN, CHỢ LỚN và GIA ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1975), các trường trung học đã được đăng trước đó , nay được bổ túc thêm, vẫn mang cùng số hiệu (numérotation) ghi trong bài ấy. Để trở lại bài gốc, xin bấm trên tên trường được bổ túc chi tiết dưới đây.

Những trường trung học bổ túc mới sẽ mang số hiệu mới trong phần Phụ trang này.

A- Bổ túc LỜI MỞ ĐẦU

B- Bổ túc chi tiết vài  truờng Trung học đã liệt kê trong bài TRƯỜNG TRUNG HỌC SÀIGÒN, CHỢ LỚN và GIA ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1975

C- Bổ túc thêm 19 trường Trung học:
– 8 trường có chi tiết của TM mới sưu tầm
– và 11 trường Trung học không có chi tiết TM góp nhặt trong phần Ý Kiến – Trả Lời của Bảo Vệ Cờ Vàng do các độc giả cung cấp

—> A- Bổ túc LỜI MỞ ĐẦU

Posted in 5.Tài-liệu - Biên-khảo, TM: Trường Trung Học Phổ Thông và Tổng Hợp ở Sàigòn - Chợ Lớn và Gia Định trước năm 1975 | Leave a comment